Đói
Khi đói, lượng axit trong dạ dày tiết ra nhiều hơn, khi kết hợp với thành phần axit của giấm dẫn tới dư thừa, từ đó càng làm tăng cảm giác cồn cào, thậm chí là đau bụng, khó chịu.
Thường xuyên ăn các món ăn có chứa giấm khi đói sẽ gây tổn hại nghiêm trọng tới dạ dày và hệ tiêu hoá.
Ngược lại, 1 thìa giấm nhỏ sau khi ăn 1h lại là liều thuốc kích thích tiêu hoá hiệu quả nhất.
Gãy xương
Khi bị gãy xương, cơ thể bạn sẽ thiếu hụt canxi do phải tập trung phục hồi cho chỗ xương bị gãy. Ăn giấm lúc này sẽ càng làm xương trở nên mềm và khó lành do môi trường axit sẽ làm mất cân bằng lượng canxi trong cơ thể.
Phụ nữ ở độ tuổi tiền mãn kinh nên hạn chế ăn giấm bởi giấm có thể làm nặng thêm chứng bệnh loãng xương cũng như tình trạng đau khớp khi về già.
Dị ứng và huyết áp thấp
Giấm sẽ làm các triệu chứng dị ứng như phát ban, phù nề, ngứa, hen suyễn trở nên trầm trọng hơn.
Người huyết áp thấp ăn giấm sẽ càng thấy chóng mặt, đau đầu hơn.
Loét dạ dày
Những người bị viêm loét viêm mạc dạ dày và vị toan quá nhiều, nếu ăn nhiều giấm sẽ làm bệnh càng nặng hơn bởi thành phần axit hữu cơ trong giấm càng kích thích sự tiết dịch vị và axit của lớp niêm mạc trong dạ dày.
Uống thuốc tây
Giấm có thể làm thay đổi độ pH cân bằng trong cơ thể. Khi đang uống một loại thuốc tây nào đó, bạn không nên dùng giấm bởi thành phần sulfathiazole trong thuốc dễ bị kết tinh trong môi trường acid, từ đó gây tác hại cho thận.
Một số loại thuốc kháng sinh, thuốc có tính kiềm, thuốc giãn cơ dạ dày, nếu ăn giấm sẽ làm giảm hoặc mất đi hoàn toàn tác dụng của thuốc.
Bị sỏi mật
Người bị sỏi mật khi ăn quá nhiều giấm có thể làm mật quặn đau vì thức ăn có tính axit vào ruột sẽ kích thích nó tiết ra kích thích tố đường ruột, khiến túi mật co lại gây đau.
Đói
Khi đói, lượng axit trong dạ dày tiết ra nhiều hơn, khi kết hợp với thành phần axit của giấm dẫn tới dư thừa, từ đó càng làm tăng cảm giác cồn cào, thậm chí là đau bụng, khó chịu.
Thường xuyên ăn các món ăn có chứa giấm khi đói sẽ gây tổn hại nghiêm trọng tới dạ dày và hệ tiêu hoá.
Ngược lại, 1 thìa giấm nhỏ sau khi ăn 1h lại là liều thuốc kích thích tiêu hoá hiệu quả nhất.
Gãy xương
Khi bị gãy xương, cơ thể bạn sẽ thiếu hụt canxi do phải tập trung phục hồi cho chỗ xương bị gãy. Ăn giấm lúc này sẽ càng làm xương trở nên mềm và khó lành do môi trường axit sẽ làm mất cân bằng lượng canxi trong cơ thể.
Phụ nữ ở độ tuổi tiền mãn kinh nên hạn chế ăn giấm bởi giấm có thể làm nặng thêm chứng bệnh loãng xương cũng như tình trạng đau khớp khi về già.
Dị ứng và huyết áp thấp
Giấm sẽ làm các triệu chứng dị ứng như phát ban, phù nề, ngứa, hen suyễn trở nên trầm trọng hơn.
Người huyết áp thấp ăn giấm sẽ càng thấy chóng mặt, đau đầu hơn.
Loét dạ dày
Những người bị viêm loét viêm mạc dạ dày và vị toan quá nhiều, nếu ăn nhiều giấm sẽ làm bệnh càng nặng hơn bởi thành phần axit hữu cơ trong giấm càng kích thích sự tiết dịch vị và axit của lớp niêm mạc trong dạ dày.
Uống thuốc tây
Giấm có thể làm thay đổi độ pH cân bằng trong cơ thể. Khi đang uống một loại thuốc tây nào đó, bạn không nên dùng giấm bởi thành phần sulfathiazole trong thuốc dễ bị kết tinh trong môi trường acid, từ đó gây tác hại cho thận.
Một số loại thuốc kháng sinh, thuốc có tính kiềm, thuốc giãn cơ dạ dày, nếu ăn giấm sẽ làm giảm hoặc mất đi hoàn toàn tác dụng của thuốc.
Bị sỏi mật
Người bị sỏi mật khi ăn quá nhiều giấm có thể làm mật quặn đau vì thức ăn có tính axit vào ruột sẽ kích thích nó tiết ra kích thích tố đường ruột, khiến túi mật co lại gây đau.
Đói
Khi đói, lượng axit trong dạ dày tiết ra nhiều hơn, khi kết hợp với thành phần axit của giấm dẫn tới dư thừa, từ đó càng làm tăng cảm giác cồn cào, thậm chí là đau bụng, khó chịu.
Thường xuyên ăn các món ăn có chứa giấm khi đói sẽ gây tổn hại nghiêm trọng tới dạ dày và hệ tiêu hoá.
Ngược lại, 1 thìa giấm nhỏ sau khi ăn 1h lại là liều thuốc kích thích tiêu hoá hiệu quả nhất.
Gãy xương
Khi bị gãy xương, cơ thể bạn sẽ thiếu hụt canxi do phải tập trung phục hồi cho chỗ xương bị gãy. Ăn giấm lúc này sẽ càng làm xương trở nên mềm và khó lành do môi trường axit sẽ làm mất cân bằng lượng canxi trong cơ thể.
Phụ nữ ở độ tuổi tiền mãn kinh nên hạn chế ăn giấm bởi giấm có thể làm nặng thêm chứng bệnh loãng xương cũng như tình trạng đau khớp khi về già.
Dị ứng và huyết áp thấp
Giấm sẽ làm các triệu chứng dị ứng như phát ban, phù nề, ngứa, hen suyễn trở nên trầm trọng hơn.
Người huyết áp thấp ăn giấm sẽ càng thấy chóng mặt, đau đầu hơn.
Loét dạ dày
Những người bị viêm loét viêm mạc dạ dày và vị toan quá nhiều, nếu ăn nhiều giấm sẽ làm bệnh càng nặng hơn bởi thành phần axit hữu cơ trong giấm càng kích thích sự tiết dịch vị và axit của lớp niêm mạc trong dạ dày.
Uống thuốc tây
Giấm có thể làm thay đổi độ pH cân bằng trong cơ thể. Khi đang uống một loại thuốc tây nào đó, bạn không nên dùng giấm bởi thành phần sulfathiazole trong thuốc dễ bị kết tinh trong môi trường acid, từ đó gây tác hại cho thận.
Một số loại thuốc kháng sinh, thuốc có tính kiềm, thuốc giãn cơ dạ dày, nếu ăn giấm sẽ làm giảm hoặc mất đi hoàn toàn tác dụng của thuốc.
Bị sỏi mật
Người bị sỏi mật khi ăn quá nhiều giấm có thể làm mật quặn đau vì thức ăn có tính axit vào ruột sẽ kích thích nó tiết ra kích thích tố đường ruột, khiến túi mật co lại gây đau.
Trang chủ » Phổ biến kiến thức » Chuyên gia mách nhỏ » Khi nào không nên ăn giấm