Trang chủ » Tin tức » Văn hóa thể thao » Lạ kỳ những “hồ máu” trên thế giới

Lạ kỳ những “hồ máu” trên thế giới

Đến với những địa danh như hồ muối ở Anatolia (Thổ Nhĩ Kỳ), hồ Retba (Senegal) hay hồ nước ở Camargue (miền Nam nước Pháp), khách tham quan sẽ không khỏi sửng sốt trước cảnh tượng kỳ lạ, những dòng nước đỏ như máu.

Theo nghiên cứu của các nhà khoa học, hiện tượng lạ này được lý giải là do hồ có lượng muối cao cũng như sự tồn tại của loại tảo có tên là Dunaliella Salina. Loại tảo này sản sinh ra sắc tố đỏ có khả năng hấp thụ và sử dụng ánh sáng mặt trời để tạo ra thêm năng lượng, khiến nước trong hồ đổi thành màu đỏ.
 
Hồ muối ở Anatolia (Thổ Nhĩ Kỳ)
 
Hồ Retba (Senegal)
Nguyên nhân khiến hồ muối này có màu đỏ là do một loại tảo tên là Dunaliella Salina có trong nước tạo thành

Hồ Retba (Senegal)
Hàm lượng muối ở hồ là rất cao
 
Hồ Retba (Senegal)
Cảnh sắc kỳ thú tạo nên từ màu đỏ của nước và màu trắng của muối

Hồ Retba (Senegal)

Hồ Retba (Senegal)

Hồ Retba (Senegal)

Khách tham quan thích thú khám phá hồ muối kỳ lạ

Hồ Retba (Senegal)

 
 
Hồ Retba (Senegal)
Hồ Retba có diện tích 3km2, nằm cách thủ đô Darka 35km về phía Đông Bắc
 
Hồ Retba (Senegal)
Từ những năm 1970, người dân ở đây đã khai thác muối ở dưới lòng hồ và muối chủ yếu dùng để ướp, bảo quản cá 

Hồ Retba (Senegal)

Ở một số khu vực, hàm lượng muối trong nước hồ lên tới 40%

Hồ Retba (Senegal)

Do có lượng muối cao trong hồ cho phép con người có thể nổi trên mặt nước khá dễ dàng

Hồ Retba (Senegal)

Tùy thuộc vào từng thời điểm trong ngày mà nước hồ Retba có thể chuyển sang mang màu kem dâu trông vô cùng đẹp mắt

Hồ Retba (Senegal)

Cảnh tượng kỳ thú ở hồ Retba nhìn từ trên cao
 

Hồ nước ở Camargue (miền Nam nước Pháp)
 
Nước sông đỏ như máu trông như hình ảnh trong một bộ phim rùng rợn
Không khó hiểu vì sao người ta gọi đây là "hồ máu"
 
Những tinh thể muối tự hình thành dưới lòng sông
Các tinh thể muối hình thành tụ lại giữa lòng hồ

Những đám muối trắng muốt bám vào các cành cây ở giữa dòng sông màu đỏ tạo nên một hình ảnh kỳ thú

và bám vào các cành cây khô

Hàm lượng muối cao trong nước sông chính là nguyên nhân tạo nên hiện tượng kỳ thú này

Hàm lượng muối cao trong nước hồ cũng chính là nguyên nhân tạo nên hiện tượng này

Gửi thảo luận